Home / Blog / hình 2.16 đúng hay sai tại saoHình 2.16 Đúng Hay Sai Tại Sao22/11/2022 Sai Vì theo tính chất 2, có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàngTheo hình vẽ lại có: ba điểm không thẳng hàng M, L, K vừa thuộc (ABC), vừa thuộc (P) ⇒ vô lý Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD.Bạn đang xem: Hình 2.16 đúng hay sai tại saoa) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mp(SBM).b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC).c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC).d) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM). Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC.a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (KAD).b) Gọi M và N là hai điểm lần lượt lấy trên hai đoạn thẳng AB và AC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (DMN). Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD.a) Tìm giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP).b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ACD). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Trong mặt phẳng đáy vẽ đường thẳng d đi qua A và không song song với các cạnh của hình bình hành, d cắt BC tại E. Gọi C’ là một điểm nằm trên cạnh SC.a) Tìm giao điểm M của CD và mp(C’AE).b) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (C’AE). Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng (α) có hai cạnh AB và CD không song song với nhau. S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (α) và M là trung điểm của đoạn SC.Xem thêm: Các Từ Điển Tiếng Anh Online Tốt Nhất Phân Chia Theo Cấp Độ Họca) Tìm giao điểm N của đường thẳng SD và mặt phẳng (MAB).b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng ba đường thẳng SO, AM và BN đồng quy. Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác điểm S (h.2.15). Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD, trên cạnh AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD.a) Gọi E là giao điểm của đường thẳng MP và đường thẳng BD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (PMN) và (BCD).b) Tìm giao điểm của hai mặt phẳng (PMN) và BC. Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần kéo dài của đoạn thẳng BC (h.2.12). Hãy cho biết M có thuộc mặt phẳng (ABC) không và đường thẳng AM có nằm trong mặt phẳng (ABC) không? Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng (α) chứa tam giác BCD. Lấy E và F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB , AC.a) Chứng minh đường thẳng EF nằm trong mặt phẳng (ABC).b) Giả sử EF và BC cắt nhau tại I, chứng minh I là điểm chung của hai mặt phẳng (BCD) và (DEF). Cho ba đường thẳng d1, d2, d3không cùng nằm trong một mặt phẳng và cắt nhau từng đôi một. Chứng minh ba đường thẳng trên đồng quy. Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi GA, GB, GC, GDlần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, CDA, ADB, ACB. Chứng minh rằng AGA, BGB, CGC, DGDđồng qui. Tại sao người thợ mộc kiểm tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rê thước trên mặt bàn? (h.2.11). Kể tên các mặt bên, cạnh bên, cạnh đáy của hình chóp ở hình 2.24. Gọi M là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (α). Chứng minh M là điểm chung của (α) với bất kì mặt phẳng nào chứa d. Trang web chia sẻ nội dung miễn phí dành cho người Việt. Tài liệu theo lớp Bài viết theo lớp Khóa học bài giảng Hỏi đáp bài tập Giải bài tập các môn Bộ đề trắc nghiệm các lớp Thư viện câu hỏi Tài liệu miễn phí Thông tin pháp luật Tầng 2, số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam vietjackteamgmail.com - Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền